Contact:

Head of department: Assoc. Prof. Dr. Do Tan Khang (This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.)

Secretary: Dr. Tran Thi Thanh Khuong (This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.)

Danh sách giảng viên mời giảng nước ngoài (từ 2015 đến 2023)

Visiting Lecturers (from 2015 to 2023)

 

No.

Họ và tên/Fullname

Học phần/Course name

Trường đại học/University

Quốc gia/Country

  1.  

Prof. Terence Marsh

Molecular Biology

Department of Microbiology and Molecular Genetics

Michigan State University (MSU)

The United States of America

  1.  

Dr. Kathleen M. Foley

Biochemistry 2 Proteomics

Department of Molecular Biology and Biochemistry
Michigan State University (MSU)

The United States of America

  1.  

Dr. Scott Mulrooney

Introductory Microbiology

Dept. of Microbiology and Molecular Genetics

Michigan State University (MSU)

Director of Undergraduate Studies and Assoc. Chair for Undergraduate Education

The United States of America

  1.  

Adjunct Professor Nhuan (John) P. Nghiem

Biochemistry 2

Dept. of Agriculture and Biological Engineering

Clemson University, South Carolina

The United States of America

  1.  

Barry Clough

Scientific Research Methods

Sydney University

Australia

  1.  

Tom Ross

Food Microbiology

University of Tasmania,

Australia

  1.  

Prof. Sonia Beeckmans

Biochemistry I

Laboratory of Protein Chemistry, Institute for Molecular Biology and Biotechnology

Belgium

  1.  

Prof. Eddy Van Driessche

Biochemistry I

Laboratory of Protein Chemistry, Institute for Molecular Biology and Biotechnology

Belgium

  1.  

Prof. Wolfgang Schumann

Fundamental Genetics Genomics and its application

Institute of Genetics
University of Bayreuth

Germany

  1.  

Dr. Rob Nout

Food Fermentation

Wageningen University

The Netherlands

  1.  

Prof. Nobumistu Sasaki

Molecular Biology

Faculty of Agriculture

Tokyo University of Agriculture and Technology

Japan

  1.  

Prof. Yutaka Kuroda

Biochemistry 1

Department of Biotechnology and Life Science, Faculty of Technology, TUAT

Japan

  1.  

Prof. Jaehong Han

Biochemistry 2

Development of Intergrative Plant Science.

Chung-Ang University

Korea

  1.  

Dr. Patrick Chain

Microbial Genomics

Los Alamos National Laboratories

New Mexico

  1.  

Dr. C.M. Lengoc

Biochemistry 2

Life Technologies Company

New Zealand

  1.  

Asst.Prof. Preekamol Klanrit

- Microbial Genomics

- Biotechnology in medical and pharmaceutical science

- Plant Tissue Culture

Department of Biotechnology Faculty of Technology

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Assoc. Prof. Dr. Pornthap Thanonkeo

- Food Fermentation

- Microbial Biotechnology

- Plant Tissue Culture

Faculty of Technology

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Assoc. Prof. Dr. Mallika Kongkeitkajorn

Basic Biotechnology

Department of Biotechnology Faculty of Technology

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Asst. Prof. Dr. Pensri Plangklang

Basic Biotechnology

Department of Biotechnology Faculty of Technology

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Dr. Jindarat Ekprasert

Introductory Microbiology

Department of Microbiology Faculty of Science,

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Assoc. Prof. Saowanit Tongpin

Introductory Microbiology

Department of Microbiology Faculty of Science,

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Assoc. Prof. Sophon Boonlue

Introductory Microbiology

Department of Microbiology Faculty of Science,

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Assist. Prof. Dr. Atcha Oraintara

Introductory Microbiology

Department of Microbiology Faculty of Science,

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Assoc. Prof. Dr. Paweena Pongdontri

Biochemistry I

Department of Biotechnology  Faculty of Technology

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Assoc. Prof. Dr. Rina Patramanon

Biochemistry I

Department of Biotechnology  Faculty of Technology

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Asst. Prof. Dr. Pensri Plangklang

Basic Biotechnology

Department of Biotechnology  Faculty of Technology

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Professor Alissara Reungsang,

Seminar on Biotechnology 1

Department of Biotechnology  Faculty of Technology

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Assoc. Prof. Dr. Wilailak Siripornadulsil

Microbial Biotechnology

Faculty of Science

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Assoc. Prof. Dr. Saowanit Tongpim

Microbial Biotechnology

Faculty of Science

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Asst. Prof. Dr. Wiyada Mongkolthanaruk

Microbial Biotechnology

Faculty of Science

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Asst.Prof. Dr. Nuntavun Riddech

Microbial Biotechnology

Faculty of Science

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Asst. Prof. Dr. Jindarat Ekprasert

Introductory Microbiology

Faculty of Science

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Asst. Prof. Dr. Wiyada Mongkolthanaruk

Introductory Microbiology

Faculty of Science

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Assoc. Prof. Dr. Chewapat Saejung

Introductory Microbiology

Faculty of Science

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Assoc. Prof. Dr. Atcha Oraintra

Introductory Microbiology

Faculty of Science

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Assoc. Prof. Dr. Sophon Boonlue

Introductory Microbiology

Faculty of Science

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Asst.Prof. Dr. Nuntavun Riddech

Introductory Microbiology

Faculty of Science

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

  1.  

Assoc. Prof. Dr. Wilailak Siripornadulsil

Introductory Microbiology

Faculty of Science

Khon Kaen University (KKU)

Thailand

DANH SÁCH VIÊN CHỨC BỘ MÔN SINH HỌC PHÂN TỬ

 

STT

HỌ VÀ TÊN

MSCB

EMAIL

1

PGS. TS. Đỗ Tấn Khang

2611

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

2

PGS. TS. Nguyễn Đắc Khoa

2439

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

3

PGS .TS. Trương Trọng Ngôn

308

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

4

PGS. TS. Nguyễn Minh Chơn

412

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

5

PGS. TS. Trần Nhân Dũng

744

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

6

TS. Nguyễn Thị Pha

1769

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

7

TS. Võ Văn Song Toàn

2338

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

8

TS. Trần Ngọc Quý

2566

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

9

TS. Nguyễn Đức Độ

2648

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

10

ThS. Trần Văn Bé Năm

2759

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

11

TS. Trần Thị Thanh Khương

2773

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

12

TS. Nguyễn Phạm Anh Thi

2774

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

13

TS. Trịnh Hoàng Khải

2818

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

14

TS. Bùi Thanh Liêm

2869

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

15

ThS. Trần Quốc Tuấn

9759

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

16

ThS. Nguyễn Tường Vi

9839

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

17

ThS. Lương Ánh Huệ

9939

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

18

ThS. Trần Gia Huy

10091

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

19

ThS. Nguyễn Phạm Thiên Trang

10092

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

20

CN. Thái Trần Anh Thư

10093

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

DANH SÁCH ĐỀ TÀI CƠ SỞ DO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC – CTTT THỰC HIỆN

TT

Mã số

Tên đề tài

1

TSV2015-68

Phân lập và sử dụng vi khuẩn acid lactic trong quy trình lên men nước đu đủ

2

TSV2015-70

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lam có khả năng cố định đạm trên đất trồng lúa huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp

3

TSV2015-71

Khảo sát hiệu quả kháng oxy hóa và phòng trị nấm Candida từ dịch trích của vỏ trái măng cụt (Garcinia mangostana Linn.)

4

TSV2015-74

Sử dụng vi khuẩn acid acetic trong quy trình lên men giấm từ dịch quả sơ ri

5

TSV2016-77

Khảo sát và chọn lọc điều kiện dinh dưỡng tối ưu cho sự tổng hợp lutein ở vi tảo Scenedesmus

6

TSV2016-78

Xây dựng quy trình ly trích flavonoid từ nấm tràm (Tylopilus felleus) và khảo sát hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase và khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của cao nấm Tràm

7

TSV2016-82

Phân lập vi khuẩn đối kháng nấm Neoscytalidium dimidiatum Penz. gây bệnh đốm trắng trên thanh long từ đất vùng rễ cây thanh long

8

TSV2016-85

Sử dụng vi khuẩn lactic có khả năng sinh bacteriocin thay thế thuốc kháng sinh trong chăn nuôi gà công nghiệp

9

TSV2016-86

Nuôi trồng nấm mèo (Auricularia auricula) trên cơ chất mùn cưa cao su và lõi bắp

10

TSV2017-103

Ứng dụng protease và lysozyme để tạo chế phẩm giàu oligosaccharide từ vỏ tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

11

TSV2017-104

Phòng trừ bệnh héo xanh trên cây ớt do vi khuẩn Ralstonia solanacearum bằng thực khuẩn thể (Bacteriophage) phân lập từ đất trồng cây gừng, nghệ

12

TSV2017-105

Khảo sát và tuyển chọn chất mang phù hợp cho dòng vi khuẩn Bacilus subtilis để ứng dụng trong việc phòng ngừa bệnh đốm nâu trên thanh long

13

TSV2017-107

Xác định các tác nhân gây bệnh do nấm trên cacao và phân lập các chủng vi sinh vật có khả năng đối kháng với nấm bệnh

14

TSV2017-109

Ảnh hưởng của tổ hợp ánh sáng đơn sắc từ đèn LED lên quá trình sinh trưởng và tích lũy Astaxanthin ở vi tảo Haematococcus pluvialis

15

TSV2018-109

Thử nghiệm ứng dụng nấm men chịu nhiệt trong quy trình lên men rượu vang từ ổi hồng đào

16

TSV2018-111

Ứng dụng kỹ thuật PCR để tạo thang DNA chuẩn 100 bp từ vùng gene 16S rRNA của dòng vi khuẩn Bacillus subtilis

17

TSV2019-124

Phân lập, khảo sát và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh có tính kháng khuẩn từ cây húng chanh (Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng) ở Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ

18

TSV2019-125

Phân lập thực khuẩn thể từ đất vùng rể cây cỏ mực (Eclipta alba Hassk.) và Diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria) có khả năng ức chế vi khuẩn Vibrio spp.

19

TSV2019-128

Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa và gây độc tế bào ung thư gan của cao alkaloid từ thực vật

20

TSV2019-130

Nghiên cứu phương pháp xử lý rác sinh hoạt hữu cơ bằng trùn quế qui mô hộ gia đình

21

TSV2019-131

Khảo sát khả năng ức chế enzyme alpha amylase và alpha glucosidase của cao chiết từ trái cây mai dương (Mimosa pigra L.)

22

TSV2019-132

Thử nghiệm ứng dụng nấm men chịu nhiệt sau thời gian tồn trữ trong quy trình lên men rượu vang đu đủ

23

TSV2019-134

Phân lập, tuyển chọn và nuôi sinh khối dòng vi khuẩn Bacillus subtilis từ nguồn nước chua tàu hủ

24

TSV2019-137

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh trong lá cây trầu không (Piper betle L.) trồng tại tỉnh An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng và Thành phố Cần Thơ có khả năng kháng khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh trên cá nước ngọt

25

TSV2019-138

Xây dựng quy trình đông lạnh tinh lợn bằng phương pháp thuỷ tinh hóa

27

TSV2019-140

Ảnh hưởng của pH, thời gian phản ứng, nồng độ cơ chất đến hoạt tính thủy phân fibrin của bromelain thân khóm (Ananas comosus (L.) Merr.)

28

TSV2019-141

Tinh sạch lysozyme từ lòng trắng trứng chim cút (Coturnix sp.) và khảo sát hoạt tính kháng vi khuẩn Cutibacterium acnesStaphylococcus sp. của lysozyme

29

TSV2020-154

Khảo sát ảnh hưởng của than sinh học bã mía đến đặc tính sinh học, hoá học của đất phèn và năng suất một số loại rau ăn lá

30

TSV2020-156

Khảo sát khả năng ức chế vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus của thực khuẩn thể kết hợp cao chiết diệp hạ châu (Phyllyanthus amarus Schum.et Thonn) - So sánh khả năng đối kháng của vi khuẩn đối với thực khuẩn, thực khuẩn kết hợp cao chiết và thuốc kháng sinh

31

TSV2020-163

Khảo sát hoạt tính dầu mù u trong kháng nấm gây bệnh trên cây xoài

32

TSV2020-166

Nghiên cứu tạo gel kháng khuẩn Staphylococcus sp. từ lysozyme lòng trắng trứng chim cút (Coturnix sp.)

33

TSV2020-169

Khảo sát ảnh hưởng của chất bổ sung đến năng suất và chất lượng của nấm chân dài (Panus giganteus (Berk.) Corner)

34

TSV2020-171

Phân lập và tuyển chọn nấm men từ dịch nhựa của cây dừa nước

35

TSV2021-143

Phân lập và tuyển chọn nấm sợi có khả năng tổng hợp lovastatin từ cây ô rô nước (Acanthus ilicifolius L.) ở rừng ngập mặn U Minh Hạ

36

TSV2021-146

Tuyển chọn các chủng vi khuẩn Bacillus spp. có khả năng sinh enzyme beta-galactosidase

37

TSV2021-147

Nghiên cứu sản xuất bột nấm men Saccharomyces cerevisiae giàu kẽm và selenium hữu cơ

38

TSV2021-149

Khảo sát sự ảnh hưởng của Auxin, 2-Aminopurrine, Ethyl methane sulphonate đến sự phát sinh đột biến trên cây lan cẩm cù (Hoya kerrii)

39

TSV2021-150

Xây dựng quy trình nhận biết đứt gãy DNA trên tế bào tinh trùng người

40

TSV2021-151

Khảo sát khả năng kháng nấm Neoscytalidium sp. gây bệnh đốm trắng trên cây thanh long bằng hạt nano và tinh dầu

41

TSV2021-154

Ứng dụng chủng vi khuẩn lactic có khả năng kháng khuẩn và tổng hợp GABA trong quy trình lên men nem chua

42

TSV2021-156

Ứng dụng thực khuẩn thể (Bacteriophage) xử lý vi khuẩn sinh khí độc làm giảm lượng khí oxy trong ao nuôi tôm

43

TSV2022-150

Khảo sát phương pháp tách chiết pectin từ lá sương sâm (Tiliacora triandra) để đánh giá khả năng hấp thụ kim loại nặng

44

TSV2022-153

Nghiên cứu quy trình lên men sữa chua có bổ sung bắp tím và sử dụng vi khuẩn axit lactic có khả năng sinh Axit gamma-aminobutyric (GABA)

45

TSV2022-154

Khảo sát hoạt tính ức chế enzyme tyrosinase và tế bào ung thư biểu mô của cao chiết cây sài đất ba thùy (Wedelia trilobata (L.) Hitch.)

46

TSV2022-156

Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn Listeria monocytogenesEscherichia coli của tinh dầu Tràm Trà (Melaleuca alternifolia) ứng dụng trong khử khuẩn

47

TSV2022-161

Nghiên cứu đa dạng di truyền ở vùng gen matK của các giống nhãn tại vùng đồng bằng Sông Cửu Long

48

TSV2022-163

Nghiên cứu quy trình sản xuất cider từ cam sành (Citrus nobilis L. Osbeck)

 

NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Thông tin chung 

Ngành: Công nghệ thực phẩm (Food technology) Mã ngành: 7540101 

Hệ đào tạo: Chính quy  Thời gian đào tạo: 4,5 năm Danh hiệu: Kỹ sư 

Đơn vị quản lý: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm 

Mục tiêu đào tạo 

Chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm trình độ đại học đào tạo các kỹ sư có kiến thức lý thuyết vững vàng và kỹ năng thực hành trong lĩnh vực chế biến, kiểm soát thực phẩm theo quy mô công nghiệp và định hướng phát triển sản phẩm mới. Kỹ sư Công nghệ thực phẩm có khả năng tiếp cận các kỹ thuật mới dựa trên các kỹ thuật được trang bị, có khả năng hợp tác và quản lý nguồn lực; khả năng thích ứng với sự thay đổi đa dạng của công việc; có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm với xã hội; có thái độ lao động nghiêm túc, có năng lực nghiên cứu khoa học và có sức khoẻ đáp ứng được những yêu cầu hoàn thiện bản thân của người học, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. 

Thông tin chi tiết về chương trình đào tạo: https://www.ctu.edu.vn/dao-tao/ctdt-dai-hoc.html 

Thông tin tuyển sinh: https://tuyensinh.ctu.edu.vn/gioi-thieu-nganh/464-cong-nghe-thuc-pham.html

Picture7

 

 

NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM CHẤT LƯỢNG CAO

Thông tin chung 

Ngành: Công nghệ thực phẩm chất lượng cao (Advanced program of food technology) Mã ngành: 7540101C 

Trình độ: Đại học chất lượng cao Hệ đào tạo: Chính quy 

Thời gian đào tạo: 4,5 năm Danh hiệu: Kỹ sư 

Đơn vị quản lý: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm 

Mục tiêu đào tạo 

Chương trình ngành Công nghệ thực phẩm trình độ đại học chất lượng cao đào tạo các kỹ sư nắm vững kiến thức chuyên môn, có kỹ năng thực hành thành thạo và kỹ năng nghề nghiệp ứng dụng tốt, có năng lực cạnh tranh cao trên thị trường lao động; kỹ năng và mức độ tự chủ tự chịu trách nhiệm để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế, giải quyết tốt những vấn đề khoa học và kỹ thuật của ngành công nghệ thực phẩm trong môi trường nghiên cứu và sản xuất, thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. 

Thông tin chi tiết về chương trình đào tạo: https://www.ctu.edu.vn/dao-tao/ctdt-dai-hoc.html 

Thông tin tuyển sinh: https://tuyensinh.ctu.edu.vn/gioi-thieu-nganh/899-cong-nghe-thuc-pham-clc.html

Picture8Picture8Picture8Picture8Picture8